Message Board: |
DISCLAIMER: This board is not connected to any organization. All messages are solely the personal opinions of the posters. We are not responsible for any postings (or the resulting side-effects) that are expressed on this board. Posters, please confine your discussions to subjects concerning the study of Buddhism. |
Poster: Phúc Sơn Reply Post Message Date: Sun Mar 12 11:59:52 2006 |
Subject: Văng Sinh / gửi bạn TungLi |
Post No: 2772 Reply to: 2769 |
##Co`n o*? no*i the^' gio*'i TPCL cu?a ba.n hi`nh dung ddo', no' kho^ng phu` ho*.p vo*'i ly' le~ cu?a nha^n duye^n vi` ba.n chi? co' sinh ma` kho^ng co' die^.t, cu*' tru*o*`ng sanh nhu* va^.y ma~i cho dde^'n khi tha`nh Pha^.t.## A Di Đà Phật là Vô Lượng Thọ, Vô Lượng Quang. Chúng sinh trong cơi nước của Ngài cũng thọ lượng vô cùng cực như Ngài. Tôi có tŕnh bày trong một post trước: trong kinh "Quán Thế Âm Bồ Tát Thụ Kư", có nói rằng đức Phật A Di Đà thọ mệnh vô lượng, rồi Ngài thị hiện Niết Bàn, như tất cả các vị Phật khác. Ngay sau khi Phật thị diệt, Bồ Tát Quán Thế Âm sẽ thành Phật, tiếp nối sứ mạng của đức Di Đà và cũng thọ mệnh vô lượng. Cơi nước Cực Lạc cũng sẽ thay đổi tên, nhưng công đức y báo cũng như cơi nước Cực Lạc cũ. Sau khi Phật thị diệt, th́ Bồ Tát Đại Thế Chí sẽ thành Phật và tiếp tục sứ mạng, và thọ mệnh cũng vô cùng cực... vân vân và vân vân. ##Nho*` va`o tro*. duye^n dde^'n tu*` Pha^.t A-Di-Dda` cha(ng ?## Đúng như thế. Thọ mệnh vô lượng là từ trợ duyên của đức Như Lai. Trong phẩm "Phổ Hiền Hạnh Nguyện", kinh Hoa Nghiêm, có câu: "Chư Phật nhược dục thị Niết Bàn, Ngă tất chí thành nhi khuyến thỉnh, Duy nguyện cửu trụ sát trần kiếp, Lợi lạc nhất thiết chư chúng sinh". Chư Phật trụ thế dài ngắn là tùy theo bản nguyện, tùy theo căn cơ chúng sinh, muốn đi th́ đi, muốn ở th́ ở, tùy tâm tự tại. Chứ không phải như chúng ta, chưa tới hai năm mươi là đă leo lên bàn thờ, muốn ở thêm một ngày cũng không được, không tŕ kéo hoăn hạn được. ##Cho du` la` va^.y, thi` thu*? ho?i nhu*~ng chu?ng tu*? cha^'t chu*'a trong ta`ng thu*'c cu?a ba.n dda~ tu ta^.p va` chuye^?n ho'a ddu*o*.c dde^'n mu*'c na`o ro^`i dde^? ma` co' the^? hoa` ho*.p, va` tu*o*ng xu*'ng ddu*o*.c vo*'i ca'i tro*. duye^n cu*.c ky `to lo*'n a^'y khie^'n cho ba.n dda.t ddu*o*.c ca'i thie^.n qua? cu*.c dda.i la` va~ng sanh ba^'t die^.t, thoa't kho?i lua^n ho^`i ?## Không có bản nguyện của chư Phật th́ không có cách nào mà chúng ta ở địa vị phàm phu, mà lại có thể văng sinh sang cơi Phật được. Muốn sang là phải tuần tự mà tu, qua 3 a-tăng-kỳ kiếp, qua 41 địa vị Bồ Tát, vân vân và vân vân... Trong kinh Vô Lượng Thọ, có nhắc lại 48 lời nguyện của ngài Tỳ Khưu Pháp Tạng. Sau này, Tỳ Khưu Pháp Tạng thành Phật, hiệu là A Di Đà. Sau đây là phần trích trong kinh Vô Lượng Thọ Chú Giải -) Lúc tôi thành Phật, mười phương chúng sanh nghe danh hiệu tôi chí tâm tin ưa, tất cả thiện căn tâm tâm hồi hướng nguyện sanh cơi tôi, dẫu chỉ mười niệm nếu chẳng được sanh th́ chẳng lấy Chánh Giác. Chỉ trừ kẻ ngũ nghịch, phỉ báng chánh pháp. (nguyện mười tám: mười niệm ắt văng sanh) -) Lúc tôi thành Phật, mười phương chúng sanh nghe danh hiệu tôi liền phát Bồ Đề tâm, tu các công đức, phụng hành sáu ba la mật kiên cố bất thối, lại đem các thiện căn hồi hướng nguyện sanh cơi tôi, nhất tâm niệm tôi, ngày đêm chẳng ngớt. Lúc lâm chung, tôi cùng các Bồ Tát chúng hiện đến đón trước mặt, trong khoảnh khắc liền sanh cơi tôi, thành bậc a duy việt trí Bồ Tát. Chẳng thỏa nguyện này chẳng lấy Chánh Giác. (nguyện mười chín: nghe tên phát tâm, nguyện hai mươi: lâm chung tiếp dẫn) -) Lúc tôi thành Phật, mười phương chúng sanh nghe danh hiệu tôi, hệ niệm cơi tôi, phát Bồ Đề tâm kiên cố bất thối, gieo các cội đức, chí tâm hồi hướng muốn sanh về Cực Lạc th́ không ai chẳng được toại nguyện. Nếu có nghiệp ác đời trước, nghe danh hiệu tôi liền tự hối lỗi, tu đạo làm lành, liền tŕ kinh giới, nguyện sanh cơi tôi, chết đi chẳng đọa vào tam ác đạo nữa, liền sanh trong cơi tôi. Nếu chẳng được vậy chẳng lấy Chánh Giác. (nguyện hăm mốt: sám hối được văng sanh) Đức A Di Đà là Pháp Giới Tạng Thân, danh hiệu Ngài là Vạn Đức Hồng Danh. Niệm danh hiệu Ngài, nhớ tưởng tới Ngài, khẩn thiết cầu sinh sang cơi nước của Ngài, th́ là đă hợp với bản nguyện của Ngài, nên cái quả được văng sinh là như thế đấy. Cái nhân được văng sinh là bản nguyện của Phật. Chư Bồ Tát Tổ Sư vẫn dạy: được văng sinh hay không, đều là do có tín tâm vào Phật, có tín tâm vào nguyện của Phật, và có lời nguyện cầu văng sinh, hay không. Dùng câu Niệm Phật để làm công án, để giữ tâm trong sáng thanh tịnh bất động, để nương nhờ năng lực của tăng thân, mà không một mảy may muốn gập Phật hay muốn sinh sang nước Cực lạc, th́ dù cho niệm đến mức mưa không lọt gió không vào, cũng chỉ làm nhân cho kiếp sau thôi, chứ mong được văng sinh tiếp dẫn th́ không có. Không muốn văng sinh, không muốn gập Phật, th́ làm sao mà Phật dám tới rước. Nói tóm lại, trong kinh Tiểu Bản A Di Đà có câu: " không thể lấy chút ít thiện căn phúc đức nhân duyên mà được sinh cơi kia [Cực Lạc]". Thiện căn phúc đức là từ công hạnh niệm Phật, là từ sự làm lành lánh dữ. Nhân duyên là từ bản nguyện của Phật. Đức Phật lại ân cần khuyên 2 lần: "Xá Lợi Phất! Ngă kiến thị lợi cố thuyết thử ngôn, nhược hữu chúng sinh văn thị thuyết giả, ưng đương phát nguyện sinh bỉ quốc độ." |