Message Board: |
DISCLAIMER: This board is not connected to any organization. All messages are solely the personal opinions of the posters. We are not responsible for any postings (or the resulting side-effects) that are expressed on this board. Posters, please confine your discussions to subjects concerning the study of Buddhism. |
Poster: Phúc Sơn Reply Post Message Date: Fri Nov 25 19:15:39 2005 |
Subject: "Lần Thứ Nhất..." |
Post No: 2363 Reply to: 2361 |
##Từ khi Phật thành đạo đến nay, lần thứ nhất PT chúng tôi nghe bạn nói vấn đề này, ai mà hiểu chút PP ôm bụng mà cười lăn lóc## Chao ôi, nói nghe sao mà thảm thương chưa. Trốn chui trốn nhủi ở đâu để đến nỗi không có sách mà đọc thế? Mà này, cười nó vừa vừa chứ, cười to quá lại rớt hàm răng giả th́ không đẹp đâu. Có quyển "Tịnh Độ Hoặc Vấn" là một trong những sách nhập môn của Tịnh Tông. Chưa đọc kinh sách nào mà nói vớ vẩn th́ c̣n khả dĩ nghe được. Chứ quyển sách nhập môn này, chưa ghé mắt xem qua mà đă nói là: đọc hết rồi mà chưa thấy lư này bao giờ, đây là lần thứ nhất, th́ chưa biết ai ḅ lăn ra mà cười đây. Bạn PhatDuc có nhắn tôi là đừng nên trích kinh sách Tịnh Độ, v́ họ có tin đâu mà trích. Trích ra cho xem để mà họ phỉ báng th́ c̣n quá tội cho họ. Thế nhưng mà đối với người nói rằng xưa nay chưa từng thấy lư như thế, mà không trích dẫn kinh sách, th́ làm sao mà mở mắt cho họ được? http://www.niemphat.net/Luan/tinhdohoacvan.htm Tôi trích, nhưng cũng trích vài đoạn thôi. C̣n ai muốn mở rộng kiến thức, th́ xin vào cái link trên đây. Bạn bàng quan xem xong, mà nói rằng Thiên Như Đại Sư tu lâu năm bị tẩu hỏa nhập ma, nói rặt những lời mà bạn bàng quan chưa nghe thấy bao giờ, th́ cũng OK. Sư nói sư phải, văi nói văi hay mà. 17. Hỏi: - Không tu tịnh nghiệp tất khó văng sanh, đó là điều chắc chắn. Nhưng tại sao hàng phàm phu nghịch ác khi lâm chung cũng có thể văng sanh? Điểm ấy tôi c̣n chưa hiểu và có chỗ nghi ngờ, mong Đại Sư chỉ dạy rành rẽ? Đáp: - Trong Quán Kinh đă dạy: 'Hạ phẩm hạ sanh là như có người tạo tội ngũ nghịch, thập ác, làm đủ các việc không lành, do v́ ác nghiệp, nên đáng lẽ phải bị đọa vào ác đạo, trải qua nhiều kiếp chịu khổ vô cùng! Nhưng khi lâm chung, kẻ ấy được gặp thiện tri thức an ủi và thuyết pháp cho nghe, khuyên phải nhớ tưởng đến Phật; song đương nhơn v́ bị sự khổ bức bách nên không nhớ tưởng được. Thiện hữu lại bảo: 'Nếu ông không thể nhớ Phật th́ hăy chí tâm xưng Nam Mô A Di Đà Phật âm thanh liên tiếp nhau cho đủ mười niệm.' Người ngu ác kia vâng lời hết ḷng xưng danh, nên trong mỗi niệm diệt được tội nặng nơi đường sanh tử trong tám mươi ức kiếp. Khi người ấy niệm Phật, bỗng thấy hoa sen vàng chói sáng như vầng nhựt hiện ra ở trước, trong khoảng một niệm, đương nhiên liền được sanh về thế giới Cực Lạc và kế tiếp đó phải ở trong hoa sen măn mười hai đại kiếp. Khi hoa sen nở ra, kẻ ấy thấy Đức Quán Thế Âm, Đại Thế Chí dùng tiếng Đại Bi v́ ḿnh nói Thật Tướng của các pháp và cách trừ diệt tội chướng. Đương nhơn nghe pháp rồi tự nhiên vui vẻ, phát tâm Vô Thượng Bồ Đề.' Đoạn kinh trên chỉ rơ cảnh tướng của bậc hạ phẩm hạ sanh. Mười hai đại kiếp ở trong hoa sen, tuy thời gian có lâu xa, nhưng người văng sanh thấy ḿnh ở trong một bầu thế giới riêng biệt, hưởng thọ sự vui như chư thiên nơi cung trời Đao Lợi. 18. Hỏi: - Sống trong đời ác năm trược, mỗi người đều có tội; giả sử không tạo tội nặng ngũ nghịch th́ cũng vương vào các lỗi khác. Nếu có người không sám hối, hoặc sám hối mà tội chưa tiêu diệt hết, khi b́nh thời và lúc lâm chung đều chí tâm niệm Phật th́ có được văng sanh hay chăng? Đáp: - Những kẻ hành tŕ như thế đều được văng sanh, do nhờ sức đại nguyện không thể nghĩ bàn của Đức A Di Đà. Kinh Na Tiên nói: 'Như đem tảng đá thật to để trên thuyền, do nhờ sức thuyền nên đá không bị ch́m và được chuyển sang bờ bên kia. Nếu không có thuyền th́ dù đem hạt cát để xuống nước, hạt cát ấy cũng vẫn bị ch́m.' Tảng đá to dụ cho người nghiệp nặng, hạt cát dụ cho người nghiệp nhẹ, chiếc thuyền dụ cho nguyện lực của Phật. Người dù nghiệp nặng bao nhiêu mà biết ăn năn chí tâm niệm Phật th́ cũng được Phật tiếp dẫn, ví như tảng đá to được thuyền chở qua bờ bên kia. Kẻ nghiệp tuy nhẹ mà không niệm Phật, khi mạng chung sẽ tùy nghiệp chịu khổ luân hồi, ví như hạt cát bị ch́m, bởi không thuyền chuyên chở. Cho nên trong nhà Phật có thuyết “đới nghiệp văng sanh” là c̣n mang nghiệp mà được sanh về Tây Phương, chính ư nghĩa đó. Trong Tịnh Độ văn, đoạn nói về bốn cơi cũng bảo: 'Người c̣n đủ hoặc nhiễm vẫn được sanh về Đồng Cư Tịnh Độ.' Như Hùng Tuấn, Trương Chung Quỳ và một người ở Phần Châu đều lấy nghiệp đồ sát làm nghề sanh sống; khi lâm chung, cả ba người kẻ th́ thấy bầy trâu ồ ạt kéo đến muốn chém, kẻ lại thấy thần nhơn đuổi bầy gà đến mổ khắp cả ḿnh và đôi mắt, làm cho máu chảy ướt giường. Nhưng nhờ chí tâm niệm Phật, nên cả ba đều thoát khỏi nghiệp Nê Lê (địa ngục), được sanh về Cực Lạc. Sự tích nầy có chép rơ trong Tịnh Độ Thánh Hiền Lục. Những việc trên đây không phải bằng chứng của Phật lực là ǵ? 20. Hỏi: - Kẻ một đời tạo ác, khi lâm chung duy niệm Phật, đă được đới nghiệp văng sanh, lại c̣n không thối chuyển; nguyện lực của Đức A Di Đà thâm diệu, thật không thể nghĩ bàn! Vậy th́ bây giờ tôi tạo tác theo duyên đời, đợi khi sắp chết rồi sẽ niệm Phật có được chăng? Đáp: - Khổ thay! Lời ấy rất ngu muội sai lầm, c̣n nguy hiểm hơn thứ rượu độc, đă hại ḿnh lại làm hại lây đến hàng tăng ni, người, thiện tín trong đời nữa! Sở dĩ hàng phàm phu nghịch ác khi lâm chung biết niệm Phật, là do từ trước họ đă có căn lành, phước đức, nhân duyên, nên mới được gặp thiện tri thức, mới khởi ḷng tin tưởng và phụng hành. Đó là việc cầu may trong muôn một, đâu phải mỗi người đều được như thế? Luận Quần Nghi nói: 'Trong đời có mười hạng người khi lâm chung không niệm Phật được: 1- Không gặp bạn lành, nên chẳng ai khuyên niệm. 2- Nghiệp khổ bức thiết, không yên ổn rỗi rảnh để niệm Phật. 3- Trúng phong cứng họng, không thể xưng danh Phật. 4- Cuồng loạn mất trí, không thể chú tâm tưởng niệm. 5- Thoạt gặp tai nạn nước lửa, mất sự điềm tĩnh chí thành. 6- Bỗng gặp cọp beo ác thú làm hại. 7- Khi lâm chung bị bạn ác phá hoại ḷng tin. 8- Gặp bạo bịnh hôn me bất tỉnh mà qua đời. 9- Bị trúng thương thoạt chết giữa quân trận. 10- Từ trên cao té xuống mà mạng vong.' Mười sự kiện trên đây là những việc thường nghe thấy, không luận tăng, tục, nam, nữ, hạng nào cũng có thể bị vướng vào. Đó là do túc nghiệp hoặc hiện nghiệp chiêu cảm, nên sự việc bỗng nhiên xảy ra, không c̣n trốn tránh kịp. Ông đă không phải là bậc thánh nhơn chứng Túc Mạng Thông, biết được khi lâm chung có nghiệp hay không nghiệp, lại chẳng phải là bậc đủ Tha Tâm, Thiên Nhăn, biết ḿnh khi mạng chung chết tốt hoặc xấu, mà b́nh thời không niệm Phật, đến khi lâm chung nếu rủi mắc phải một trong mười duyên ác đó, th́ sẽ liệu ra sao? Chừng ấy dù có Phật sống hay bao nhiêu thiện tri thức đứng vây quanh cũng không làm thế nào cứu được, và thần thức ông sẽ tùy theo nghiệp đi vào chốn tam đồ, bát nạn, nhiều kiếp chịu khổ, biết có c̣n được nghe danh hiệu của Phật như ngày nay chăng? |