Message Board: |
DISCLAIMER: This board is not connected to any organization. All messages are solely the personal opinions of the posters. We are not responsible for any postings (or the resulting side-effects) that are expressed on this board. Posters, please confine your discussions to subjects concerning the study of Buddhism. |
Poster: XTH Reply Post Message Date: Tue Sep 8 07:34:25 2009 |
Subject: Cái Tâm Động và Chân Tâm/ Bạn PS |
Post No: 3929 Reply to: 3924 |
PS : Nội nh́n cái subject line của bạn tôi đă bắt ph́ cười rồị Bạn nhắc khéo tôi là Tịnh Độ nơi tâm. Có phải là bạn muốn nói rằng cái Tịnh Độ TPCL mà tôi đang bàn luận với bạn, là ngoài tâm phải không? Ngoài tâm ai ? Tâm ai mà hẹp thế à? Có trong mà cũng có ngoàị XTH : Bạn PS đă hiểu lầm ư của câu nói "Tịnh Độ nơi tâm", và nếu như tôi đoán không sai th́ sự hiểu lầm của bạn đến từ chỗ bạn bị mất căn-bản học-vấn đối với chữ "Tâm" trong Phật giáo ! mà theo nhận-xét riêng của tôi th́ có lẽ chữ "Tâm" là chữ quan-trọng nhất trong giáo-lư nhà Phật, bởi v́ "Tâm là muôn pháp", "Nhất thiết duy Tâm tạo", "Xa rời Tâm th́ không c̣n đạo !" ...Cho nên hôm nay tôi sẽ chính-yếu v́ bạn giải-thích chữ "Tâm" một cách ngắn gọn nhất, đơn giản-nhất, dễ hiểu nhất mà tôi có thể nghĩ ra được, mặc dù quanh bạn những Kinh sách viết về chữ "Tâm" có thể đủ để chất đầy 1 thư-viện, nhưng cũng chính v́ vậy mà sẽ khó cho bạn t́m trúng cuốn sách nào giải-thích chữ "Tâm" 1 cách nôm na, b́nh dân, wịch-teẹc như tôi sắp tŕnh-bày với bạn dưới đây, dĩ-nhiên là sẽ không được đầy đủ, cặn-kẽ, thâm-sâu, bao-la, chi-tiết như trong những sách của các học-giả, danh-sư viết cho giới chuyên-nghiệp, nhưng tôi hy-vọng sự giải-thích của tôi sẽ trám được phần nào vào chỗ hụt-hẫng, mất căn-bản của bạn đối với chữ "Tâm", mong bạn PS hăy xả ngă chấp, mỉm cười tươi-mát, và hăy cứ xem như tôi đang báo ân mấy b́a đậu hũ rất ngon mà bạn đă cho tôi trong kiếp trước ... Chúng ta bắt đầu bằng những câu quen thuộc dưới đây : Ngoài tâm không động Động chẳng phải tâm Tâm chẳng phải động Động vốn không tâm Tâm vốn không động Động không ĺa tâm Tâm chẳng ĺa động Động là dụng của tâm Dụng là cái tâm động trong đó 5 câu đầu : Ngoài tâm không động Động chẳng phải tâm Tâm chẳng phải động Động vốn không tâm Tâm vốn không động diễn-tả Chân-Tâm hay c̣n gọi là Chân-Tánh, hoặc nói gọn là "Tánh", tức là cái Tâm như-như vĩnh-hằng của bậc giác-ngộ đă xả được ngă chấp 100% , và v́ vậy đă đạt đến b́nh-đẳng tánh-trí , không c̣n chấp phúc chấp họa, chấp sanh chấp tử, chấp thiện chấp ác , chấp đến chấp đi, chấp tôi chấp anh, chấp 1 chấp nhiều ...cho nên luôn-luôn thanh-tịnh, tự-tại, an-lạc, thấy biết khắp cùng . C̣n 4 câu sau : Động không ĺa tâm Tâm chẳng ĺa động Động là dụng của tâm Dụng là cái tâm động diễn-tả phàm-tâm, hay c̣n gọi là mê-tâm, họăc vẫn thường nói gọn là "tâm", tức là cái tâm phàm-tục c̣n mê-muội của bạn, của tôi, của tất cả chúng-sinh trong 6 lộ luân-hồi, cái tâm này lay động không ngừng (đáng ra nên gọi đầy-đủ là "cái tâm động", nhưng thói quen trong đời thường th́ chúng ta vẫn gọi bừa là "tâm", khiến nên nhiều người bị nhầm-lẫn với Chân-Tâm khi đọc Kinh sách Phật Giáo rồi đâm ra hoang-mang ), cái "tâm" này luôn bị xoay-chuyển, bị "giựt dây" bởi 6 thằng "giặc gian" : nhăn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ư (ở loài người), để chiều theo ngă-chấp-thức ma.t-na và tàng-thức a-la.i-gia (2 thức này dính chặt với nhau như 1 cặp bài trùng mà không cần supper glue), khiến cho chúng ta chấp đẹp chấp xấu, chấp ngon chấp dở, chấp phúc chấp họa , chấp sanh chấp tử, chấp tôi chấp anh, chấp 1 chấp nhiều ... chấp vàng ngọc là quư-báu, là huy-hoàng, c̣n đá sỏi là rẻ-rúng, là bần-đạm ... bởi v́ trong tàng-thức của chúng ta đă được huấn-luyện, được huân-tập, chất-chứa với những quy-định từ sinh-hoạt xă-hội loài người : cục vàng ṛng th́ có giá-trị hơn cục đá vôi, nếu có nó th́ sẽ đổi được nhiều thứ ḿnh ưa-thích từ những NGƯỜI khác - Loài người chúng ta đă quy-định với nhau là như thế ấy ! Chứ c̣n đối với loài vật hay với những đứa bé thơ th́ cục vàng ṛng chưa chắc đă được ưa-chuộng hơn cục đá vôi, bởi lẽ trong tàng-thức của họ những trữ-liệu về giá-trị của cục vàng, cục đá c̣n chưa được "up load", hoặc chưa được "input" ... Thí-dụ như ta nói : " khi lượm được cục vàng ṛng nặng cả kư-lô th́ tâm tôi vừa mừng-rỡ, lại vừa hồi-hộp, lo-sợ", vậy th́ cái "mừng rỡ", cái "hồi-hộp, lo-sợ" ấy chính là "dụng" của tâm, c̣n cái cái tâm ta lúc bấy giờ là "cái tâm động", không phải là cái Chân-Tâm tĩnh-lặng, như-như, bao-trùm hư-thái của bậc giác-ngộ . Tương-tự như vậy, nếu bạn PS c̣n cho rằng TPCL là 1 nơi tốt-đẹp, huy-hoàng và quyết "tâm" muốn sanh về, th́ cái chữ "tâm" ở đây thật ra phải gọi cho chính-xác, đầy-đủ là "cái tâm động", hay gọi vắn-tắt là "dụng", nó không phải là cái Chân-Tâm "bao-trùm hư-thái", ngược lại nó he.p-lẻm, tum-húm, và chỉ chứa được những sự việc miêu-tả trong vài cuốn Kinh A Di Đà , Vô-Lươ.ng-Tho. ..vv.. là nhiều !à rồi th́ những điều miêu-tả trong những kinh sách ấy cũng lại bị hai cái thằng ngă-chấp-thức và tàng-thức họp lại với nhau để cùng "phóng đại, tô màu " theo chiều-hướng riêng của bọn chúng, khiến cho cái "tâm cầu văng sanh" của bạn PS trở nên vừa hẹp-lẻm lại vừa thiên-lệch ! Do đó, một số đông các Thầy hiện nay mới thường hay khuyên-nhắc chúng ta câu "Tịnh Độ nơi tâm", là có ư muốn chỉ cho chúng ta hiểu rằng "cái tâm động", hay cái "dụng" kia một khi đă tịch-diệt xong rồi th́ cái Chân-Tâm như-như sẽ hiển-hiện , và lúc bấy giờ khắp nơi đều là Tịnh-Độ . Tôi đă trả xong mấy b́a đậu hũ thơm ngon của bạn cho trong kiếp trước rồi đấy, có muốn nhận lại hay không th́ tùy bạn, nhưng tôi cho là đă hồi-đáp rất hậu với công-lao đánh máy của tôi . XTH |