Message Board: |
DISCLAIMER: This board is not connected to any organization. All messages are solely the personal opinions of the posters. We are not responsible for any postings (or the resulting side-effects) that are expressed on this board. Posters, please confine your discussions to subjects concerning the study of Buddhism. |
Poster: TK Reply Post Message Date: Fri Oct 13 01:09:29 2006 |
Subject: goi ban PS/ngauichdaisu |
Post No: 3375 Reply to: 3374 |
Bạn hăy đọc đoạn văn của NgauIch/DS sau đây sẻ thấy Đại sư giảng về phép niêm Phật có giống như bạn nghĩ không??? Trích:http://www.niemphat.net/Luan/ngauichdaisu.htm ......................................... ''Kinh Kim Cang nói như huyễn, như mộng là để phá những thứ phàm, ngoại và hai thứ chấp: Ngă Chấp, Pháp Chấp. Bởi mộng cảnh tuy là Không, nhưng mộng tâm chính là giác tâm. Huyễn sự tuy là Không, nhưng huyễn vốn chẳng hoàn toàn là giả. Bọt nước tuy chẳng thật, nhưng phải đâu không là nước. Bóng dáng tuy không thực, nhưng nào phải không có chất. V́ thế, biết được rằng: tuy lục phàm sanh tử qua lại như huyễn, như mộng, nhưng Phật tánh vẫn chẳng đoạn diệt, chỉ thường chẳng biết hay đó thôi! Bồ Tát hiểu rơ một niệm tâm tánh hiện tiền, xưa nay thường hằng, chẳng sanh, chẳng diệt, trên th́ bằng với chư Phật, dưới th́ bằng với chúng sanh. Dù chẳng muốn thượng cầu hạ hóa cũng chẳng thể được. Nhưng, tuy phát đại tâm Bồ Đề, tập khí hư vọng vô minh từ vô thỉ rất nặng, quán lực nhỏ yếu, e dễ bị lui sụt, nên phải hiểu trọn vẹn lẽ trên, chuyên niệm A Di Đà Phật, cầu sanh về thế giới Cực Lạc. Bởi lẽ, một niệm tâm tánh hiện tiền của chúng ta vốn đă cùng tột theo chiều dọc, trọn khắp theo chiều ngang nên vốn đủ cả vô biên sát hải (13). Nơi vô biên sát hải trong tâm tánh của ta, thật có thế giới Cực Lạc cách ngoài mười vạn ức cơi, thật có đức A Di Đà Phật hiện tại, Ngài đă chứng tâm tánh trước, từ bi tiếp dẫn hết thảy loài mê. Nay ta dùng Bồ Đề tâm lực này xưng danh hiệu Ngài th́ cùng với đức A Di Đà Phật như hư không ḥa lẫn hư không, như nước ḥa lẫn vào nước. V́ thế, xưng danh một tiếng th́ mỗi tiếng nhất tâm bất loạn. Xưng danh mười tiếng th́ mười tiếng nhất tâm bất loạn, cho đến xưng danh bảy ngày th́ bảy ngày nhất tâm bất loạn. Ngay đang lúc xưng danh, không c̣n tâm thứ hai, nên chẳng thể loạn được. "" ...................................................................................................................................................................................... TK |