Message Board: |
DISCLAIMER: This board is not connected to any organization. All messages are solely the personal opinions of the posters. We are not responsible for any postings (or the resulting side-effects) that are expressed on this board. Posters, please confine your discussions to subjects concerning the study of Buddhism. |
Poster: Phúc Sơn Reply Post Message Date: Fri May 5 17:33:13 2006 |
Subject: Tín, Nguyện, Hạnh / bạn phàm phu |
Post No: 3002 Reply to: 3000 |
http://www.niemphat.net/Luan/48phapniemphat/phanmot.htm Chẳng phải là chỉ có 48 phép niệm Phật mà thôi. Có bao nhiêu chúng sinh, th́ có bấy nhiêu cách niệm Phật, v́ mỗi người một căn tính khác nhau. Bạn nên xem Phần Một của quyển "48 Pháp Niệm Phật" th́ sẽ rơ. Bạn PTDT cũng đă tŕnh bày phương thức để bạn tùy cơ mà lập ra phép niệm Phật cho riêng bạn. Ngoài ra, tôi nhận thấy, thoạt tiên, bạn nói câu này: ##tôi niệm Phật cầu văng sanh Tây Phương Cực Lạc## Trong câu đó, quan trọng thiết yếu là ở mấy chữ "cầu văng sanh Tây Phương Cực Lạc". Có cầu, có nguyện văng sinh, th́ mới khế hợp với bản nguyện của Phật, mà được tiếp dẫn. Không cầu, không nguyện văng sinh, mà niệm cho tới nhất tâm bất loạn, cũng khó mà văng sinh. V́ thế, tối quan trọng là tâm và lời phát nguyện. Tổ Ngẫu Ích Trí Húc có câu: "Được sanh cùng chăng, toàn do nơi ḷng tín nguyện có hay không; phẩm vị cao thấp, đều bởi công tŕ danh sâu hay cạn". Đấy là một luận án chắc chắn không thay đổi. Chư vị nghe kinh Di Đà, vừa thấy câu "một ḷng không loạn", th́ liền nghĩ ngay rằng: phải niệm cho nhất tâm bất loạn th́ liền được văng sinh. Nhưng mà ngay sau đó th́ lại có câu: "Nếu có chúng sanh nào nghe kinh này, phải nên phát nguyện cầu sanh về nước kia". Đấy là khuyên phải phát nguyện. Trong kinh Vô Lượng Thọ, có 2 lời nguyện như sau http://www.niemphat.net/Kinh/KinhVoLuongTho/kinhvoluongtho_thuong.htm Điều nguyện thứ 18: Nếu con được thành Phật mà chúng sinh trong mười phương dốc ḷng tin tưởng, muốn sinh về cơi nước con chỉ trong mười niệm, nếu không được toại nguyện th́ con chẳng trụ ở ngôi Chính Giác, trừ kẻ phạm năm tội nghịch và gièm chê chính pháp. Điều nguyện thứ 19: Nếu con được thành Phật mà chúng sinh mười phương phát tâm Bồ Đề, tu các công đức, dốc ḷng phát nguyện, muốn sinh về cơi nước con, tới khi thọ chung mà con chẳng cùng đại chúng hiện ra chung quanh trước mặt người ấy th́ con chẳng trụ ở ngôi Chính Giác. Trong hai nguyện trên, mẫu số chung là "dốc ḷng tin tưởng phát nguyện, muốn sinh về cơi nước của con". Làm ǵ th́ làm, phải có phát nguyện. Chư Tổ có 16 chữ này: "Thật v́ sinh tử, phát ḷng Bồ Đề, dùng tín nguyện sâu, tŕ danh hiệu Phật" Tôi xin trích quyển "Lá Thư Tịnh Độ", vài đoạn trong thư cho Cư Sĩ Bộc Đại Phàm, để cống hiến các bạn: http://www.niemphat.net/Luan/lathutinhdo/phan1.htm 4. Đoạn luận vấn về mục "Niệm Phật tương tục, dao chém chẳng đứt" vẫn không c̣n ngờ; nhưng v́ các hạ chưa phân biệt giới hạn của Thiền Tông, Tịnh Độ, và tự lực, tha lực, nên thành một khối hoài nghi. Pháp môn Niệm Phật là nương nhờ sức Phật ra ba cơi, sanh về Tịnh Độ, nay đă chẳng phát nguyện tất cũng không có ḷng tin. Nếu không tín nguyện, chỉ niệm danh hiệu Phật, vẫn thuộc về tự lực, và bởi thiếu tín nguyện nên không thể thông cảm với sức hoằng thệ của đức A Di Đà. Thảng như trừ được phiền năo kiến, tư, c̣n có thể văng sanh; nếu chưa trừ, hoặc trừ chưa hết, th́ gốc nghiệp vẫn c̣n và phải bị luân hồi. Về điều này ông Ngũ Tổ Giới, Thảo Đường Thanh là những bằng chứng xác thật. Phải biết, nếu bỏ tín nguyện mà niệm Phật th́ có khác nào sự tham cứu của nhà tu Thiền. Và nếu được văng sanh, chẳng hóa ra nhân quả không phù hợp hay sao? Ngài Ngẫu Ích bảo: "Được sanh cùng chăng, toàn do nơi ḷng tín nguyện có, không; phẩm vị cao thấp, đều bởi công tŕ danh sâu, cạn'" là một luận án chắc chắn không thay đổi. Trong Kinh A Di Đà, câu: "Một ḷng không loạn" là nương theo đoạn công đức y, chánh ở văn trước khuyên sanh ḷng tin, và nối theo đoạn: "Nếu có chúng sanh nào nghe kinh này, phải nên phát nguyện cầu sanh về nước kia" chính là bảo phải phát nguyện. Hơn nữa, về điểm tín nguyện, trong mấy đoạn văn sau cũng lập lại nhiều lần. Các hạ cắt đứt mấy đoạn văn ấy, chỉ nh́n vào câu "một ḷng không loạn" xem sự nhất tâm có tín nguyện cùng không tín nguyện đồng như nhau, nên mới thắc mắc về chỗ: "Niệm Phật đến tŕnh độ dao chém chẳng đứt tức là thuần nhứt rồi, tại sao lại không được văng sanh?" 7. B́nh sanh tuyệt không tín nguyện, khi lâm chung khó được nhờ sức Phật. Đă nói: "Lúc nghiệp lành dữ đồng thời đều hiện", th́ chẳng những câu niệm Phật không hiện không được văng sanh, dù có hiện cũng không được văng sanh. Tại sao thế? V́ không phát nguyện văng sanh, v́ không cần Phật tiếp dẫn. Kinh Hoa Nghiêm nói: "Giả sử nghiệp ác có h́nh tướng, mười phương hư không chẳng thể dung chứa." Cổ đức bảo: "Tâm nghiệp rất nhiều, ngả về mối nặng như người mắc nợ, chủ mạnh kéo đi". Nay nghiệp lành dữ đều hiện, bởi không tín nguyện, tất phải bị nghiệp lực lôi cuốn mất sự chủ trương. Thế th́ biết, nương cậy sức ḿnh, dù hoặc nghiệp c̣n một mảy tơ cũng không thoát khỏi sanh tử, lựa là nhiều ư? Niệm Phật đến nhứt tâm mà không tín nguyện, trong vô số người, họa may có được một vài kẻ văng sanh. Rất không nên đem điều ấy giáo hóa làm mất căn lành Tịnh Độ của tất cả chúng sanh đời sau. V́ nếu chỉ nương tự lực niệm cho đến nghiệp dứt t́nh không, chứng Vô Sanh Nhẫn th́ khắp thế gian khó được một đôi người. Thảng như ai nấy đều y theo thuyết này mà tu tŕ, không chú trọng đến tín nguyện, tất vô lượng chúng sanh sẽ nổi ch́m trong biển khổ, bặt nẻo thoát ly, ấy cũng v́ một lời nói gây nên tổn hại. Mà người chủ trương thuyết trên kia lại c̣n nghênh ngang tự đắc cho rằng lời ḿnh rất cao; đâu biết đó là cuồng ngôn làm dứt mất huệ mạng Phật, khiến chúng sanh lầm lạc nghi ngờ! Thương thay! |