Message Board: |
DISCLAIMER: This board is not connected to any organization. All messages are solely the personal opinions of the posters. We are not responsible for any postings (or the resulting side-effects) that are expressed on this board. Posters, please confine your discussions to subjects concerning the study of Buddhism. |
Poster: Vạn Pháp Reply Post Message Date: Wed May 29 02:52:05 2002 |
Subject: Phật Học, Học Phật |
Post No: 909 |
Đây là mẩu chuyện thiền có tính cách rất là uyên thâm, tầm vốc của nó không chỉ nằm trong khía cạnh của thiền, mà nó có ư chỉ bao hàm cả một giáo lư Nhà Phật. Có 4 nhân vật trong mẩu chuyện này, 1 vị Thiền Sư và 3 người chú tiểu. Xin các bạn cố gắng theo dơi tập này và những kỳ đợt sau. KHÔNG ĐỘNG Hai thầy tṛ lầm lủi băng qua những đám rẫy sắn ngút ngàn khi trời vừa tảng sáng. Đi hết đám lau lách um tùm, họ bước vào con đường nhỏ chạy men theo sườn đồi. Qua ba lần đổi dốc, họ bắt đầu luồn ḿnh dưới những lùm cây thấp chằng chịt những lồ ô, giang, dứa dại, cỏ ống, dây leo... Bất Đat vai mang gùi, tay cầm rựa đi trước phạt đường, Nhà Sư đội nón chống trượng theo sau. Một hồi lâu, lùm cây bắt đầu mở rộng lộ một con đường hẹp dẫn đến bờ suốt. Từ đây, hai thầy tṛ đi thẳng lưng. Nắng sớm ửng hồng trên nền trời xanh biết, gió thổi hiu hiu, xào xạc những chiếc lá trên cành. Nước chảy róc rách. - Đến suối rồi Thầy ơi! Nhà Sư bỏ xách trên vai xuống để trên tấm thạch bàn, lấy khăn lau mồ hôi tươm rỉ trên trán. - Mới cách có hơn tháng mà cây cỏ đă bít đầy lối đi. Mệt lắm không con ? - Đường c̣n xa không hở Thầy? Con chưa thấm mệt đâu! Bất Đạt mỉm cười nói - Không Động! Không Động! Mới nghe đến cái tên thôi mà con nghe khỏe cả người. Nhà Sư cười nhẹ không nói ǵ. Bất Đạt đưa mắt lên nh́n đỉnh Bạch Vân. Những cụm mây trắng bàng bạc trên những triền xanh xa bạt ngàn. Những đám khói do khí núi và sương mù buổi sớm đậu lơ lửng giữa thinh không. Toàn phong cảnh quả là một bức tranh thủy mặc vĩ đại, yên lặnh và thanh b́nh. Tiếng chim rừng lảnh lót ḥa âm những khúc điệu khi tục khi đoạn vang vang rất xa.... Bất Đạt nhảy ùm xuống suối bơi lội nhởn nhơ, nghịch, té nước. Lát sau, chú leo ngồi vắt vẻo trên một tảng đá cao. - Đến đây, ḿnh như lạc vào một thế giới khác, Thầy nhỉ? Đúng như ḿnh vừa sanh vào một thế giới mới: cảnh giới thanh tịnh, hiền ḥa không một mảy may bon chen hệ lụy. Thế mà từ lâu Thầy không cho con đi! Nhà Sư điềm đạm nói: - Từ đây, theo ḍng suối đi lên, chừng nửa buổi ta sẽ đến Huyền Không Sơn Thượng, tức là đến Không Động. Con ạ, con đừng vội háo hức, đừng vội mơ tưởng mà cũng đừng vội trách Thầy. V́ sao vậy? V́ Không Động thật sự nó khác với Không Động ở trong tâm trí của con, khác với Không Động ở trong ư-niệm-dự-phóng của con. Và nếu vậy, con sẽ thất vọng đấy. Ngoài ra, nếu trong ḷng con mà chưa đạt được cảnh giới " không động " th́ bất cứ cảnh giới Không Động nào trên trái đất này nó cũng đồng nghĩa với sinh diệt, là dukkha, là khó chịu đựng, là khó kham nhẫn cả! Bất Đạt suy nghĩ một lát rồi hớn hở mang gùi lên vai: - Đi, bạch Thầy đi! Con thừa sức kham nhẫn cái " không động " ấy! Ôi ! Thầy ôi! Con đă quá chán những câu chuyện về tiền bạc, sắn khoai; những chuyện về h́nh thức giao tế khách sáo, trống rỗng, những chuyện về đổi lợi mua danh... Ôi! Chúng quả là chán ngắt! Đi Thầy, đi! Hăy cho con mau đến đó, đến " không động " của chúng ta! Bất Đạt nói miên man - Để cho con ca với nắng sớm, để cho con hát với mây chiều, để cho con ngủ yên trên những bờ suối mát, cho con được rong chơi giữa triền thung lũng xanh, được dẫm chân trên những tảng đá um têu mịn màng, để cho con được thầm th́ với núi rừng u tịch, để cho con tṛ chuyện với mây gió, với trăng sao, với hoa rừng cỏ dạy, để cho con vốc đầy hai tay những vốc nước trinh tuyền không nhuộm mùi trần thế, đề cho con không nghĩ đến chuyện đói cơm, rách áo, để cho con được sống thực, nói thực mà không hề ngụy trang bảng ngă, để cho con được sống an lành với quê hương Không Động muôn nơi và muôn thuở của con người! Bất Đat khoa tay múa chân nói say sưa, dồn dập. Nhà Sư vỗ nhẹ lên vai chú: - Con đă tuôn ra đấy những bất măn, những muộn phiền, có phải không? Những bộc lộ của con là những phẫn nộ của con một con thác tuôn tràn từ đỉnh cao, con biết thế không? Về với Không Động mà trong con đầy ắp những tâm sự, những bực bội, những bi quan như vậy th́ làm sao thấy được Không Động hở con? Bất Đạc đứng sững lại. Nhà Sư dừng chân, tháo y ngoại bỏ vào xách, xắn y nội lên cao rồi chống trượng nhảy lên một tảng đá cao. Bất Đạt reo: - Hay quá! Thầy " phi thân " ! Nhà Sư cười: - " Phi thân " cái ǵ! Từ đây đến Không Động, ta không c̣n đi được nữa, phải tập nhảy thôi! Nói xong, Nhà Sư thoăn thoắt nhảy từ tảng đá này sang tảng đá khác. Rồi từ trên cao, Nhà Sư buông ḿnh xuống một tảng đá thấp rất dễ dàng. Bất Đạt phục quá v́ chú không làm như vậy được mà chú phải bám chặt tay và leo lên từng chút một. Chú nói: - Con là một trang nam nhi vai u thịt bắp mà đành thua một nhà sư " liễu yếu đào tơ " như Thầy! Nhà Sư bật cười: - Khéo ví von! Thầy chỉ quen thôi! Có lẽ con chưa nắm vững được kỹ thuật đề khí, khinh thân. Khi nhảy lên, bao giờ khí cũng tích tụ ở thượng phần đan điền. Khi buông ḿnh xuống th́ khí cũng tích tụ ở thượng phần đan điền. Ngoài ra, bao giờ rơi xuống cũng lấy những ngón chân làm điểm tựa ḷ xo. Vậy đó, con đă thấu đáo cái " đạo lư " đó chưa? Bất Đạt tṛn mắt ngạc nhiên: - Nhảy mà cũng có " đạo lư " sao Thầy? - Đó là " cách nói "! Theo Thái Cực Âm Dương Luận của Đông phương th́ khí dương nhẹ nên bốc lên, khí âm nặng nên trệ xuống. Tưởng là dương khí, t́nh là âm khí. Cũng vậy, theo Nhà Phật chúng ta, bao giờ thượng phần sung măn, nghĩa là có một đời sống tinh thần thanh cao với cái trạng thái tâm như hỷ, lạc, khinh an, thư thái, xả, từ bi... th́ kẻ ấy được thăng thiên. Trái lại, nếu hạ phần sung măn, tức là một đời sống đắm nhiễm, tục lụy với các trạng thái tâm nặng nề như độc ác, xan tham, hung dữ, sân hận, tật đố, kiêu căng,... th́ kẻ ấy sẽ đọa lạc xuống các cảnh giới tối tăm đau khổ. Con có hiểu không? Bất Đạt nghe rất thấm thía trong ḷng. Nhà Sư nói tiếp: - Như vậy, trong phép nhảy, phải biết lấy dương làm chủ âm, nghĩa là khí phải dồn lên cao độ ở thượng phần, th́ sự rơi xuống sẽ nhẹ nhàng tựa chiếc lá rơi. Nói xong, lại từ một tảng đá rất cao chênh vênh trên bờ vực, Nhà Sư buông ḿnh xuống một mô đất cách đấy hơn ba mét mà chiếc thân vẫn bám trụ nhẹ nhàng trên mấy đầu ngón chân! Bất Đạt vỗ tay tán thưởng: - Tuyệt cú mèo! Hay Thầy là vơ sư Hiệp Khí đạo? Nhà Sư lắc đầu: - Chẳng cần học Hiệp Khí Đạo cũng làm được vậy khi ta thông lư Thái Cực. Hiệp Khí Đạo chú trọng ở khí, nghĩa là cao hơn các môn vơ quyền cước chú trọng ở sức mạnh cơ bắp, gọi là tinh. Tuy nhiên Hiệp Khí Đạo c̣n thua Thái Cực Đạo chú trọng ở thần. Tinh, Khí, Thần là cấp độ đi lên của Đạo gia. Các Đạo gia luyện tinh thành khí, luyện khí hóa thần, rồi thần hoàn hư, hư là trở về cái " không " của Thái Cực. Bất Đạt chăm chú lắng nghe rồi hỏi: - C̣n Phật Đạo th́ sao hở Thầy? - Phật đạo cũng có những bước đi như đạo gia nhưng hàm nghĩa tinh thần nhiều hơn. Cái Tinh, cái thân thể, cái h́nh thức ấy chính là một đời sống giữ giới trong lành, thân khẩu ư an tịnh, không có hại ḿnh, không có hại người, biết bố thí, sống đời phục vụ cho lợi ích chúng sanh. Cái Khí chính là nuôi dưỡng các trạng thái tâm nhẹ nhàng, an lành, mát mẻ,... tức là các thiện tâm sở và những tịnh quang tâm sở. C̣n cái Thần chính là tâm giải thoát, tuệ giải thoát chứ có ǵ lạ đâu! Bất Đạt nhíu mày hỏi: - Cái Thần của Đạo gia, tức là cái " hoàn hư " đó khác với Phật đạo ra sao? - Đạo gia bảo rằng: " Thần biến vạn phương " cho nên cái " hoàn hư " ấy chỉ là hư không trống rỗng và đầy khắp. Theo Phật đạo, cái thần và cái hư ấy tương đồng với các cảnh giới vô sắc: hư không vô biên hay là " không có ǵ cả "! Nếu họ không rơi kẹt vào đấy th́ cũng kẹt vào hư không của nhiên giới, vô biên của bản thể, của vũ trụ, của đại ngă. Nói tóm tắt cho dễ hiểu, không rơi vào Thượng Đế vô ngă th́ rơi vào Thượng Đế siêu nhiên! Bất Đạt lại hỏi: - Phật đạo cao hơn thế nữa chứ Thầy? Nhà Sư mỉm cười: - Phải! Tâm giải thoát và Tuệ giải thoát th́ cao hơn hết thảy các tôn giáo trên đời này. Nhưng cái cao ấy không nằm trong cặp phạm trù đối đăi cao và thấp. Nó ở trong tinh, khí, thần mà cũng siêu việt cả tinh, khí thần. Nó bất khả lư niệm. Nó siêu việt cho đến nỗi: " qua sông th́ lội, lên dốc th́ leo ". Xem này! Nói xong, Nhà Sư chậm răi bước qua những tảng đá thấp rồi cứ thế ung dung đi hoặc nhảy một cách b́nh thường. Bất Đạt chăm chú nghe, nh́n , đến đây th́ chú không c̣n hiểu được: - Sao kỳ vậy Thầy? Cái thấp của Đạo gia là tinh, khí, thần ǵ đó th́ con làm chẳng được. Mà cái cao siêu bất khả thể tượng của Phật đạo th́ con cũng làm được như chơi! Là sao kia? Nhà Sư cười: - Hà hà ! Cao cho đến độ nó ở ngoài cả cái cao, cái thấp! Nó phi thường cho đến độ nom như cái b́nh thường, cái như thường! Khó hiểu, khó thấy quá, phải không con? Đến một chiếc hồ rộng, hai thầy tṛ nghỉ ngơi dưỡng sức. Bất Đạt hong khô mồ hôi một lát rồi nằm trên tảng đá, nước xâm xấp lưng. Nhà Sư lấy bi-đông nước mang theo uống từng ngụm nhỏ. Bất Đạt vừa đưa tay nghịch nước vừa nói: - Suưt mấy lần con trượt chân v́ rêu trơn. Khi qua nơi tảng đá h́nh sư tử, con đă bong chân, không thể đi được nữa mà phải lết, phải ḅ. Con đă mệt, đă đuối sức! Thầy mang gùi giúp con mà vẫn dẻo dai, nhanh nhẹn như không! Thế mới kỳ! Ôi ! Đường lên " Không Động " mới gian nan và vất vả làm sao! Nhà Sư nh́n Bất Đạt với đôi mắt đầy bi mẫn rồi nói: - Đúng thế! Một hành giả lên đường chắc chắn cũng lắm gian nan và nhiều vất vả như vậy. Những hôn trầm, thụy miên, buông xuôi, tiêu cực, những vọng tưởng, hư tưởng, nghi ngờ, những hoài niệm, phân vân, do dự,... là những pháp ngăn che không cho chúng sanh thấy rơ sự thật. Chúng được ví cho những hầm hố, gai góc, những dây leo chằng chịt bít bùng, những thung lũng hiểm trở, những sườn núi đá dựng đứng cheo leo, trơn tuột. Ngoài ra, c̣n có một số trở ngại vi tế như những ḍng suối ngọt, những tàng cây xanh mát mẻ, những chùm trái cây chín mọng trên cành, những kỳ hoa dị thảo thơm ngát phô thắm sắc màu lóng lánh dưới sương mai,... - A ! Bất Đạt ngạc nhiên la lên - những cái kỳ tuyệt như thế mà cũng là trở ngại sao Thầy? Xin xem Tiếp Theo...... hoàn hư = trở lại hư không, hoàn là trở lại, hư là hư không |