Message Board: |
DISCLAIMER: This board is not connected to any organization. All messages are solely the personal opinions of the posters. We are not responsible for any postings (or the resulting side-effects) that are expressed on this board. Posters, please confine your discussions to subjects concerning the study of Buddhism. |
Poster: Phúc Sơn Reply Post Message Date: Thu Aug 27 12:51:39 2009 |
Subject: Chú Lực Bất Tư Nghị / bạn XTH |
Post No: 3905 Reply to: 3903 |
##Nhưng tôi nhận-thấy rằng tuy nh́n 1 cách tổng-quát th́ mọi thần-chú Phật dạy đều tạo ảnh-hưởng trên toàn-bộ tàng-thức của người niệm, không những thế c̣n tạo cả ảnh-hưởng xa hoặc gần đến môi-trường, đến sinh-linh khắp 6 lộ luân-hồi, thế nhưng mỗi bài Chú thường chủ-yếu nhắm vào 1 hay vài loại chủng-tử xác-định nơi tàng-thức của người niệm để gây tác-động chuyển-hóa trên 1 hay vài loại chủng-tử đó,## Chú lực có công năng không thể dùng trí phàm phu mà lường được. Khi nhất tâm thành kính tụng chú, th́ sẽ được hiệu quả như ư muốn. Tuy nhiên, tại sao bạn lại dám thử mà tụng chú?ay cho bạn là những bài chú kia có công năng toàn thiện. Lỡ mà những bài chú kia có công năng làm cho bạn tẩu hỏa nhập ma, th́ có phải là quá muộn rồi hay không? Tôi muốn nói nhắm mắt đưa chân là cái điểm đó. Thiện giả thiện báo, ác giả ác báo rơ ràng luật nhân quả rồi. Nhưng chú ngữ bí mật, bạn nào có hiểu ất giáp mô tê chi đâu. Bạn phải tin cái người giới thiệu th́ bạn mới dám hành tŕ. Bạn mô tả rất là tỉ mỉ kỹ lưỡng, nào là phải nhất tâm tŕ tụng trong chính niệm, nào là phải hành tŕ miên mật rơ ràng, th́ sẽ gặt được lợi ích lớn. Nhưng bạn nên nhớ một điều là bạn đă phát khởi ḷng tin, nên bạn mới hành tŕ hết ḿnh. Nếu mà chưa tin, c̣n nửa nạc nửa mỡ, th́ bạn sẽ hành tŕ một cách hời hợt, xem nó ra làm sao, th́ tôi cam đoan là bạn chẳng được ǵ cả. Chư Phật có nói: chú ngữ bí mật, chỉ có Phật với Phật mới hiểu nổi. Phật hiệu cũng thế. Chú ngữ là do chư Phật nói ra. Nếu nói rằng tụng những lời chú của chư Phật có công hiệu hơn là tụng danh hiệu chư Phật là tác giả của những bài chú kia, th́ quả t́nh trái cẳng vịt. Nếu bạn không tin TPCL và bạn không tin chú lực, th́ tôi chẳng nói ǵ. Đằng này, bạn tin một cái ǵ mà bạn hoàn toàn không hiểu, rồi bạn lại đi nói rằng TPCL không thể có được, th́ quả t́nh nghe không lọt. Bạn cho rằng theo luật nhân quả này nọ, TPCL không thể có được. Chú lực th́ sao? Bạn nào có hiểu ở trỏng nó nói cái chi mô? Thiện ngữ chăng? Ác ngữ chăng? Hoàn toàn không biết. Bạn hoàn toàn tin vào người nói chú (chư Phật) và người giới thiệu chú (thân bằng quyến thuộc) mà nhắm mắt đưa chân. Nếu nói rằng bạn thấy bao nhiêu người tụng chú đều được lợi ích, nên bạn làm theo. Thế có khác ǵ hùa theo bè phái? Chú lực tốt cho người ta, vị tất đă tốt cho bạn? Bạn chỉ có thể tŕnh bày cái ngọn, chứ bạn không thể tŕnh bày cái gốc, chú lực dùng công năng ǵ mà chi phối hành giả và môi trường, what is the exact mechanism of mantric power on the individual and the environment? Bạn hoàn toàn không biết v́ bạn không hiểu chú ngữ nói cái chi. Chú lực có thể tạo thiện nghiệp, đưa đến thiện quả được sinh thiên. Có ai sinh thiên rồi về nói cho bạn biết chưa? Hoàn toàn là do chư Phật giới thiệu mà bạn tin. Thế th́ chư Phật cũng giới thiệu TPCL, th́ sao bạn lại không tin? Tôi không mong bạn tin có TPCL v́ bạn không có duyên vói TPCL. C̣n về việc bài xích kinh Lăng Nghiêm là ngụy tạo th́ chắc là bạn quên. Khi xưa tôi có đưa ra bằng chứng rồi. Đó là bài viết trong quyển Tương Lai Thiền Học Việt Nam. Dưới dạng 1 lá thư gởi cho HT Thanh Từ (am chủ): Nhân nói đến kinh Lăng Nghiêm Tamuội, tôi nhớ lại một điều muốn nhắn với am chủ đă lâu, mà chưa có dịp. Đó là vấn đề nguồn gốc của kinh Lăng Nghiêm. Lăng Nghiêm Tamuội (Suramgamesamadhi) là kinh có nguồn gốc Phạn Ngữ, đă được dịch nhiều lần ra Hán Văn. Kinh cũng đă được dịch ra Tạng Văn. Bản Hán dịch đầu được thực hiện vào thế kỷ thứ hai Tây Lịch. Bản lưu truyền hiện nay là bản của Cưua La Thập dịch vào cuối thế kỷ thứ tư, tức là kinh thứ 642 trong Đại Tạng Tân Tu. C̣n kinh Lăng Nghiêm thường được lưu truyền rộng răi ở xứ ta là một thứ Lăng Nghiêm không có nguyên bản Phạn Ngữ. Kinh này tên là “Đại Phật Đỉnh Như Laiật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm”. Đó là một kinh được biên soạn tại Trung Hoa vào đời Đường, đầu thế kỷ thứ tám. Kinh này là kinh thứ 945 trong Đại Tạng. Điều này đă được các học giả có uy tín về Phật Giáo Sử thừa nhận. Nói để biết vậy thôi chứ tôi không nghĩ rằng kinh biên tập ở Trung Hoa ít giá trị hơn kinh biên tập ở Ấn Độ. Ai cũng có quyền nghĩ rằng ḿnh hiểu được tư tưởng của Phật hơn những người khác. C̣n việc cho Di Đà là bánh vẽ, ảnh hưởng từ Iraq: (The Portable Pureland) Thiền sư Nhất Hạnh Kính thưa đại chúng, hôm nay là ngày 19 tháng 10 năm 2004. Chúng ta đang ở tại chùa Cam Lộ, Xóm Hạ trong khóa tu mùa Thu..... chúng ta thấy rơ rằng trong thời Đức Thế Tôn c̣n tại thế, các thầy các sư cô đă tu với mục đích để đạt được quả vị A La Hán, thoát ly sinh tử. C̣n quư vị Phật tử cư sĩ th́ tu để có hạnh phúc và để được sanh ra về cơi Trời hay ít nhất là cơi Người, chứ chưa nghe nói tới cơi Tịnh Độ. Trong thời gian Bụt c̣n tại thế th́ danh hiệu đức A Di Đà chưa được nhắc tới. Trong thời vua A Dục, thế kỷ thứ ba trước Tây lịch, th́ đạo Bụt đă được truyền qua Iraq, Iran và Afganistan. Đạo Bụt cũng đă tiếp thu được những yếu tố văn hóa của các nước để có thể thích ứng với môi trường, xă hội và văn hóa của các nước đó. Thời xưa ở Iran đă có tín ngưỡng thờ mặt trời, và cái ư niệm vô lượng quang, vô lượng thọ đă có sẵn trong truyền thống tâm linh của những đạo giáo bản xứ. Cho nên Tịnh Độ của đức A Di Đà vô lượng quang vô lượng thọ cũng là một pháp môn phẩm của đạo Bụt để thích ứng với môi trường văn hóa của Iran. Tổ hay sư Thiền Tông nào, mà bạn nói rằng họ tuyên bố như cụ Nhat Hanh đâu? Ai tuyên bố Lăng Nghiêm ngụy tạo, Di Đà bánh vẽ đâu, bạn chỉ tôi xem coi? Ngay cái hồi tuyên bố Lăng Nghiêm ngụy tạo, cố HT Tuyên Hóa phải nói: có người tin theo các học giả, mà nói Lăng Nghiêm ngụy tạo, làm mê hoặc phật tử .... Cũng có 1 thầy ở Phật Học Viện Quốc Tế bên California, tôi quên tên rối, nhân ngày vía Phật Di Đà (sau khi có bài Portable Pure Land), có mở đầu bài giảng rằng: danh hiệu Di Đà và cơi TPCL được chính đức Thích-Ca nói tới khi ngài c̣n tại thế. Ủa, kinh Phật, hiệu Phật, chẳng do Phật nói th́ ai nói vào đây, cần ǵ phải thanh minh thanh nga kỳ cục vậy? |